Đánh giá chi tiết Apple Watch Series 4: Cuộc lột xác ngoạn mục

Bởi seotoplist

  • Về độ đẹp:

Nhìn cụm cảm biến giờ đây rất bóng bẩy nhưng cũng rất ngầu. Mỗi khi nó phát sáng thì nó giống như cái lò phản ứng hạt nhân trên ngực của IRONMAN vậy, chỉ khác là ánh sáng màu xanh lá cây thôi.

tinhte_review_apple_watch_series_4_9.jpg

Nhìn thì tưởng series 4 (bên trái) chỉ có một bóng LEDs nhưng thực ra cụm nhỏ đó tới 4 bóng LEDs và còn được tăng độ sáng nữa.

  • Về độ xịn:

Trên series 4, Apple đã quyết định sử dụng vật liệu cao cấp cho mặt lưng của tất cả các model thay vì phân biệt như trước, cụ thể là: Cụm cảm biến được bọc trong kính sapphire và Phần khung của ốp lưng làm bằng ceramic.

tinhte_review_apple_watch_series_4_10.jpg

Ceramic và Sapphire là hai vật liệu chính chế tác nên mặt lưng bóng bẩy của series 4

Với những vật liệu cao cấp được trang bị, mình tin series 4 sẽ có ngoại hình bền hơn so với các thế hệ trước.

Thiết kế cảm biến nhịp tim bầu tròn luôn “chìm” trong tay của người dùng, vừa cho cảm giác đeo thân thiện vừa cho kết quả đo nhịp tim luôn có độ chính xác cao.

Apple Watch series 4 có một cái không thay đổi nhưng ai cũng sẽ thích, đó là ngàm gắn dây đeo. Mặc dù đã thay đổi rất nhiều về ngoại hình nhưng Apple đã giữ lại ngàm dây đeo cũ trên Watch series 4. Các bạn hoàn toàn có thể sử dụng lại hệ sinh thái dây cũ trên series 4 này. Mình nghĩ điều này sẽ còn được Apple duy trì trong thời gian dài sắp tới.

tinhte_review_apple_watch_series_4_28.jpg

Ngàm dây đeo vẫn được Apple duy trì xuyên suốt trên tất cả các thế hệ

Phần 2: Tương tác – thay đổi lớn mang lại trải nghiệm khác biệt
Apple Watch series 4 có rất nhiều nâng cấp về phần cứng, nhưng có hai thứ mình đánh giá cao nhất trong số đó: Màn hình hiển thịDigital Crown.

Màn hình hiển thị: Màn hình hiển thị của Apple Watch series 4 là thứ làm tốn nhiều giấy mực nhất năm nay của giới công nghệ. Có 2 điều Apple đã làm với màn hình để trải nghiệm trên series 4 trở nên khác biệt rất nhiều so với những thế hệ trước đó: Tăng kích thước màn hình và Bo cong các góc hiển thị.

  • Tăng kích thước màn hình:

Màn hình của series 4 giờ đây đã to hơn 30%. Nếu con số là khó hình dung thì các bạn có thể liên tưởng tới việc đang xài iPhone 4/4S (màn hình 4”) mà chuyển qua dùng iPhone X/XS (màn hình 5.8”) vậy. Đó chính xác là sự khác biệt về trải nghiệm khi các bạn sử dụng series 4 so với các series cũ.
Màn hình hiển thị của bản 40mm trên series 4 thậm chí còn to hơn màn hình hiển thị của bản 42mm trên các thế hệ cũ.
Việc trải nghiệm thực tế khi sử dụng hàng ngày từ việc đọc tin nhắn, email, xem lịch hẹn tới chơi các môn thể thao trên màn hình mới này thực sự rất tuyệt vời. Nó hiển thị nhiều thông tin hơn, đẹp hơn và rõ ràng hơn. Mời các bạn xem hình:

tinhte_review_apple_watch_series_4_20.jpg

Duyệt email thoải mái

Với kích thước màn hình hiển thị rộng ra và cao lên, Apple Watch series 4 có thể hiển thị nhiều nội dung hơn với cỡ chữ to hơn.

tinhte_review_apple_watch_series_4_21.jpg

Màn hình lịch tháng

Mình đã dùng qua nhiều smart watch và mình chưa bao giờ là fan của những mặt đồng hồ có nhiều thông tin. Những mặt đồng kiểu như vậy trên Pebble hay Garmin đều cho mình cảm giác rối mắt. Mình phải mất vài giây mới thấy được thông tin mình cần. Nhưng mình thực sự thích mặt đồng hồ đa thông tin Infograph này của Apple Watch series 4. Infograph có một thiết kế rất thông minh, chứa nhiều thông tin nhưng vẫn rất đẹp, rất sạch và rõ ràng. Mọi thông tin được cập nhật theo thời gian thực.

tinhte_review_apple_watch_series_4_1.jpg

Mặt đồng hồ Infograph độc quyền trên series 4

Mặt đồng hồ Infograph Modular lúc đầu mình tưởng trên các đời cũ sau khi cập nhật watchOS 5 cũng có nhưng thực chất là không phải. Phần hiển thị trung tâm của mặt đồng hồ này có 2 thông tin dưới dạng biểu đồ mà chỉ trên series 4 mới hiển thị được đó là Nhịp tim và Lượng vận động. Đây cũng là mặt đồng hồ duy nhất cho phép người dùng quan sát nhịp tim liên tục ngay từ màn hình ngoài của đồng hồ.

tinhte_review_apple_watch_series_4_2.jpg

Mặt đồng hồ Infograoh Modular hiển thị Lượng vận động trong ngày theo biểu đồ trực quan và đẹp mắt

  • Bo cong các góc của màn hình:

Nếu là một người từng dùng Apple Watch có lẽ các bạn sẽ không để ý Apple Watch trước đây có một viền bezel dày và góc màn hình sắc cạnh. Nó chỉ lộ ra khi các bạn xem ảnh hoặc xem bản đồ. Apple rất khôn khéo bằng cách sử dụng giao diện tối (dùng nền đen cho toàn bộ giao diện của watchOS), kết hợp với mặt kính bóng, mài cong 2.5D để dấu đi những điểm yếu về thẩm mỹ đó.

Thực tế việc làm màn mình viền vừa mỏng vừa bo cong các góc cạnh rất khó và mãi cho tới năm nay Apple mới đưa nó lên series 4 của họ. Điều này mang lại trải nghiệm thống nhất toàn diện từ ngoại hình đến giao diện người dùng của series 4. Các góc bo cong có độ cong đồng nhất với độ cong của thân vỏ kết hợp với viền bezel mỏng và kính cong 2.5D mang lại một trải nghiệm màn hình trọn vẹn hơn bao giờ hết.

Trước đây việc xem ảnh cũng như để mặt đồng hồ từ ảnh chụp là điều mình không bao giờ làm, trải nghiệm trên các series cũ là điều rất không thuận tự nhiên. Hình ảnh quá nhỏ và tấm ảnh sáng làm lộ khuyết điểm viền bezel dày của đồng hồ. Series 4 với thiết kế mới đã giúp trải nghiệm hình ảnh trở nên tốt hơn rất nhiều. Giờ đây mình có thể tự tin để mặt đồng hồ là những tấm hình mình yêu thích. Cứ mỗi lần dơ tay lên xem giờ là một tấm hình, vừa được xem lại những ảnh đẹp, vừa nhắc mình về những kỉ niệm mình đã có.

tinhte_review_apple_watch_series_4_29.jpg

Mặt đồng hồ với hình ảnh yêu thích thường trực giúp mình giải toả căng thẳng khi làm việc

Digital Crown:
Mình dành riêng một mục để nói về cụm nút Digital Crown này, không phải vì tính năng đo ECG ầm ĩ bữa giờ mà vì Apple đã thực sự thay đổi cách mà chúng ta tương tác với series 4 thông qua nó.

Giờ đây, trên series 4, chúng ta không chỉ sử dụng Digital Crown mà chúng ta còn “cảm nhận” được nó. Sự thay đổi đó đến từ cụm Taptic Engine. Taptic Engine là một công nghệ không mới, nó được Apple phát triển từ rất lâu và trang bị trên rất nhiều thiết bị của họ, nhưng mãi tới trên series 4 thì công nghệ này mới thực sự toả sáng.

Mỗi một nấc xoay của Digital Crown giờ đây sẽ có một phản ứng rung được gửi tới cổ tay của bạn. Nó khiến bạn có cảm giác là cụm nút xoay này có các nấc riêng biệt. Mỗi một lần rung sẽ tương ứng với một nấc, rất dứt khoát nhưng cũng rất mềm mại. Phải nói Apple Watch series 4 tuy là một chiếc smart watch thuần điện tử, nhưng trải nghiệm cách dùng bây giờ lại mang cho mình cảm giác cái gì đó rất là “cơ khí”, chính xác là như thế.

Phần 3: Khi chăm sóc sức khoẻ trở thành vai trò chủ đạo của Apple Watch
Apple Watch series 4 được trang bị hàng loạt phần cứng mới nhằm phục vụ cho những tính năng chăm sóc sức khoẻ. Apple dường như đã tái xác định lại nhiệm vụ của Watch. Nó giờ đây không đơn thuần chỉ là thiết bị tương tác thông báo giữa iPhone với người dùng mà còn là thiết bị hỗ trợ luyện tập thể thao, cảnh báo tai nạn và chẩn đoán bệnh tật.

Tính năng đo điện tâm đồ ECG (hay EKG)
Apple đã trang bị cho series 4 một hệ thống đo ECG gồm hai điện cực: một nằm ở mặt lưng của đồng hồ và một nằm trên nút Digital Crown. Tinh tế đã có một bài giải thích chi tiết tính năng này tại

Đáng tiếc là tính năng này chỉ sẽ sẵn sàng cho người dùng tại Mỹ vào cuối năm nay. Chưa có thông tin của các quốc gia khác. Tụi mình hy vọng dùng tài khoản Apple tại Mỹ có thể tải và sử dụng được ứng dụng này (tải thì chắc sẽ được nhưng sử dụng mình sợ sẽ bị khoá chức năng theo vị trí địa lý). Tụi mình sẽ cập nhật cho các bạn ngay khi ứng dụng này sẵn sàng. Kiểm tra tính khả dụng các tính năng của watchOS tại

Tính năng phát hiện té ngã (Fall detection):
Trên series 4, Apple đã cải tiến và nâng cấp cụm Gia tốc tế (Accelerometer) và Con xoay hồi chuyển (Gyroscope) giúp nó nhanh và nhạy hơn 8 lần. Nâng cấp của 2 cảm biến này đóng vai trò chính trong tính năng phát hiện té ngã mà theo Apple là một trong những nguyên nhân gây ra chấn thương hàng đầu trên thế giới.
Bằng việc phân tích quỹ đạo của tay và sự thay đổi đột ngột về cao độ của người dùng series 4 sẽ phát hiện ra việc người dùng bị té ngã. Apple chia ra ba loại té ngã khác nhau: Rơi (mình đoán cái này kiểu như lọt hố hay té giếng gì đó), Vấp và Trượt.

Mình dành riêng một mục để nói về cụm nút Digital Crown này, không phải vì tính năng đo ECG ầm ĩ bữa giờ mà vì Apple đã thực sự đổi khác cách mà tất cả chúng ta tương tác với series 4 trải qua nó. Giờ đây, trên series 4, tất cả chúng ta không chỉ sử dụng Digital Crown mà tất cả chúng ta còn “ cảm nhận ” được nó. Sự biến hóa đó đến từ cụm Taptic Engine. Taptic Engine là một công nghệ tiên tiến không mới, nó được Apple tăng trưởng từ rất lâu và trang bị trên rất nhiều thiết bị của họ, nhưng mãi tới trên series 4 thì công nghệ tiên tiến này mới thực sự toả sáng. Mỗi một nấc xoay của Digital Crown giờ đây sẽ có một phản ứng rung được gửi tới cổ tay của bạn. Nó khiến bạn có cảm xúc là cụm nút xoay này có những nấc riêng không liên quan gì đến nhau. Mỗi một lần rung sẽ tương ứng với một nấc, rất dứt khoát nhưng cũng rất thướt tha. Phải nói Apple Watch series 4 tuy là một chiếc smart watch thuần điện tử, nhưng thưởng thức cách dùng giờ đây lại mang cho mình cảm xúc cái gì đó rất là “ cơ khí ”, đúng chuẩn là như vậy. Apple Watch series 4 được trang bị hàng loạt phần cứng mới nhằm mục đích Giao hàng cho những tính năng chăm nom sức khoẻ. Apple có vẻ như đã tái xác lập lại trách nhiệm của Watch. Nó giờ đây không đơn thuần chỉ là thiết bị tương tác thông tin giữa iPhone với người dùng mà còn là thiết bị tương hỗ rèn luyện thể thao, cảnh báo nhắc nhở tai nạn đáng tiếc và chẩn đoán bệnh tật. Apple đã trang bị cho series 4 một mạng lưới hệ thống đo ECG gồm hai điện cực : một nằm ở mặt sống lưng của đồng hồ đeo tay và một nằm trên nút Digital Crown. Tinh tế đã có một bài lý giải cụ thể tính năng này tại đây và đây Đáng tiếc là tính năng này chỉ sẽ sẵn sàng chuẩn bị cho người dùng tại Mỹ vào cuối năm nay. Chưa có thông tin của những vương quốc khác. Tụi mình kỳ vọng dùng thông tin tài khoản Apple tại Mỹ hoàn toàn có thể tải và sử dụng được ứng dụng này ( tải thì chắc sẽ được nhưng sử dụng mình sợ sẽ bị khoá tính năng theo vị trí địa lý ). Tụi mình sẽ update cho những bạn ngay khi ứng dụng này sẵn sàng chuẩn bị. Kiểm tra tính khả dụng những tính năng của watchOS tại đây Trên series 4, Apple đã nâng cấp cải tiến và tăng cấp cụm Gia tốc tế ( Accelerometer ) và Con xoay hồi chuyển ( Gyroscope ) giúp nó nhanh và nhạy hơn 8 lần. Nâng cấp của 2 cảm ứng này đóng vai trò chính trong tính năng phát hiện té ngã mà theo Apple là một trong những nguyên do gây ra chấn thương số 1 trên quốc tế. Bằng việc nghiên cứu và phân tích quỹ đạo của tay và sự đổi khác bất ngờ đột ngột về cao độ của người dùng series 4 sẽ phát hiện ra việc người dùng bị té ngã. Apple chia ra ba loại té ngã khác nhau : Rơi ( mình đoán cái này kiểu như lọt hố hay té giếng gì đó ), Vấp và Trượt .tinhte_danh_gia_chi_tiet_aw4.jpg

Khi phát hiện ra bạn bị té ngã, series 4 sẽ rung lên đồng thời phát ra âm thanh cảnh báo để lôi kéo sự chú ý của những người xung quanh. Một màn hình sẽ xuất hiện hỏi bạn có ngã hay không với 3 sự lựa chọn phản hồi:

  • Gọi ngay cho số điện thoại khẩn cấp (được thiết lập sẵn trước đó)
  • Tôi té nhưng tôi ổn
  • Tôi không té

Thực tế tụi mình đã cố gắng trong việc đánh lừa Apple Watch series 4 rằng mình đã bị té ngã bằng nhiều cách khác nhau như: té lên nệm, vấp xuống nệm, trượt ngã ngửa xuống hồ nước… nhưng đều không thể đánh lừa được nó.

Những tính năng thể thao liên tục được cập nhật và cải tiến:
Cùng với những nâng cấp phần cứng mạnh mẽ,

Nếu series 4 nhận ra bạn vẫn còn cử động ( té chưa chưa ngất xỉu ) nó sẽ liên tục phát ra âm thanh cảnh báo và chờ tới khi bạn phản hồi lại. Trường hợp bạn bất động trong tối thiểu 60 giây thì series 4 sẽ đếm ngược 15 giây trước khi gọi cứu thương và gửi vị trí của bạn cho số điện thoại cảm ứng khẩn cấp được bạn thiết lập. Trong lúc này thì âm thanh phát ra từ đồng hồ đeo tay sẽ ngày càng to nhằm mục đích lôi kéo bất kể sự quan tâm nào xung quanh. Thực tế tụi mình đã cố gắng nỗ lực trong việc đánh lừa Apple Watch series 4 rằng mình đã bị té ngã bằng nhiều cách khác nhau như : té lên nệm, vấp xuống nệm, trượt ngã ngửa xuống hồ nước … nhưng đều không hề đánh lừa được nó. Cùng với những tăng cấp phần cứng can đảm và mạnh mẽ, watch OS 5 đã giúp Apple Watch series 4 trở thành một thiết bị tập luyện thể thao hiệu suất cao. Các cảm ứng trên series 4 thao tác rất nhạy trong việc phát hiện bạn khởi đầu / kết thúc quy trình chơi thể thao và đáng kinh ngạc hơn nữa là nó biết bạn chơi môn gì luôn .tinhte_review_apple_watch_series_4_11.jpg

Bơi tầm 100 mét hoặc 3 phút thì đồng hồ sẽ rung và một màn hình hỏi sẽ xuất hiện

tinhte_review_apple_watch_series_4_15.jpg

Dừng lại quá lâu không làm gì thì series 4 cũng sẽ hỏi có phải bạn đã kết thúc luyện tập không?

watchOS 5 cũng bổ sung 3 tính năng mới về chạy bộ cho Apple Watch đó là theo dõi Tốc độ trung bình; Tốc độ hiện thời và Nhịp chân chạy

tinhte_review_apple_watch_series_4_16.jpg

Phần 4: Pin và hiệu năng

  • Hiệu suất sử dụng pin:

Cá nhân mình thấy Apple khá khiêm tốn trong việc công bố thời lượng sử dụng pin ở cả series 3 và series 4 thì. Trải nghiệm thực tế cho thấy:

Mặc dù đã tăng kích thước màn hình hơn 30%, cảm biến nhịp tim có nhiều bóng LEDs độ sáng cao hơn, loa to hơn, nhưng Apple Watch Series 4 vẫn đảm bảo thời lượng sử dụng giống những người tiền nhiệm là 18 tiếng. Để làm được điều này Apple đã đồng thời trang bị pin dung lượng cao hơn và áp dụng công nghệ chế tạo màn hình mới LTPO cho series 4 (đây cũng là thiết bị thương mại đầu tiên được trang bị màn hình công nghệ này). Các bạn có thể đọc thêm về công nghệ màn hình này tại đây Cá nhân mình thấy Apple khá khiêm tốn trong việc công bố thời lượng sử dụng pin ở cả series 3 và series 4 thì. Trải nghiệm thực tế cho thấy:

  • Nếu dùng series 4 như một smart watch cơ bản (xem giờ, đọc thông báo được đồng bộ từ điện thoại) thì nó dễ dàng trụ được 2 ngày tròn (48 tiếng) mới phải sạc lại.
  • Nếu chơi những môn không sử dụng GPS như bơi lội thì chỉ hết 5% pin cho mỗi tiếng.
  • Nếu chơi những môn thể thao có sử dụng GPS như chạy bộ ngoài trời thì mỗi tiếng series 4 sẽ “đốt” khoảng 15% pin. Nghĩa là các bạn dư sức chạy hết thời gian Cut-off của một cái Full Marathon với pin của series 4 (6-7 tiếng)

tinhte_review_apple_watch_series_4_23.jpg

Chơi thể thao là hoạt động “đốt” pin nhiều nhất vì khi đó Apple Watch theo dõi nhịp tim và bắt GPS liên tục

Một mẹo nhỏ cho các bạn khi sử dụng Apple Watch đó là các bạn nên sạc pin lúc đi tắm. Thời gian tắm giặt thường kéo dài khoảng 1 tiếng/ngày, lúc này buộc phải tháo đồng hồ (vì Apple khuyến cáo không để Watch tiếp xúc với chất tẩy rửa). Thời gian này dư để sạc bù lại lượng pin mà các bạn đã dùng trong ngày.

  • Hiệu năng:

Apple trang bị cho series 4 con chip S4 và họ nói rằng nó nhanh hơn gấp hai lần con chip S3. Tuy nhiên mình đã sử dụng song song series 4 và series 3 được gần hai tuần. Những tác vụ sử dụng hàng ngày đều không thể hiện sự khác biệt rõ ràng về tốc độ xử lý giữa hai series. Có thể nói series 3 vẫn đang làm việc rất tốt, nó vẫn nhanh và mượt không kém cạnh series 4 là bao.

Tổng kết:
Mình đánh giá Apple Watch series 4 là chiếc đồng hồ thông minh tốt nhất tính đến thời điểm hiện tại:

  • Thiết kế thân thiện nhất.
  • Màn hình hiển thị tốt nhất.
  • Hiển thị thông báo và tương tác với thông báo từ iPhone tốt nhất.
  • Hỗ trợ tập luyện thể thao đơn giản nhất.
  • Hỗ trợ các tính năng về sức khoẻ nhiều nhất.
  • Có tính cá nhân hoá cao nhất (2 kích cỡ mặt, 3 màu sắc trên 2 chất liệu chế tác thân vỏ, 32 dây đeo phổ thông, 13 dây đeo cao cấp từ hãng thời trang Hermès danh tiếng).

Những thứ chưa tốt trên Apple Watch Series 4:

  • Bổ sung chức năng theo dõi giấc ngủ.
  • Cho phép hiển thị mặt đồng hồ liên tục (always on display). Với màn hình OLED tiết kiệm điện và pin hiện có thể sử dụng được thoải mái 2 ngày thì Apple hoàn toàn có thể cho bật tính năng luôn hiển thị giờ lên, điều này có thể rút ngắn thời lượng sử dụng pin của Apple Watch, nhưng mình tin là nhiều người sẽ chấp nhận đánh đổi này.
  • Nhiều phần mềm bên thứ ba chưa thay đổi theo kích thước màn hình mới.
  • Giá mắc

You may also like

Để lại bình luận