Top 5 ống kính Art nổi bật của Sigma | Tinh tế

Bởi seotoplist

Tiêu cự 50 thường là tiêu cự mà bất kì hãng máy ảnh lớn nào cũng sản xuất cho ống kính của mình, nó vừa hợp với chân dung, cũng hợp với đường phố và phong cảnh. Ống kính Sigma 50mm 1.4 Art có thiết kế mới hoàn toàn khác so với ống 50mm 1.4 DG HSM trước đó. Vẻ bề ngoài của nó tương tự như ống kính 35mm 1.4 Art. Sở hữu tới 13 thành phần thấu kính trong 8 nhóm, quá nhiều trên một ống kính tiêu cự 50. Một ống kính 50mm 1.4 thông thường chỉ có thiết kế 6 hoặc 7 thành phần thấu kính. Với số lượng thành phần thấu kính lớn như vậy, nhiều người cho rằng Sigma 50mm 1.4 Art dùng công thức Retrofocus, tương tự như ống kính chuyên nghiệp siêu hạng Zeiss Otus 55mm 1.4 Distagon ( cũng 12 thành phần thấu kính ), chứ không dùng công thức Double Gauss thông thường.Các thành phần thấu kính cao cấp như SLD ( tương tự ED của Nikon ), Aspherical, giúp hạn chế tối đa các hiện tượng sắc sai và cầu sai trên Sigma 50mm 1.4 Art. Đường kính chiếc ống này lớn ( phi 77mm ) giúp hạn chế hiện tượng tối 4 góc ( vignetting ), lớp tráng phủ Super Multi-Layer Coating giúp giảm thiểu hiện tượng loé sáng ( flare ), đảm bảo vẫn giữ được độ tương phản cao trong điều kiện ngược sáng, vòng khẩu 9 lá giúp bokeh tròn, nét khi khép khẩu. Khoảng cách lấy nét ngắn hơn 0,05m giúp tiếp cận gần hơn chủ thể cũng như tăng độ phóng đại, động cơ HSM giúp Sigma 50 Art lấy nét nhanh hơn, êm hơn.Kích thước vừa đủ, vẻ ngoài hầm hố, kết cấu chắc chắn cùng giá thành rơi vào khoảng 16 triệu, thực sự Sigma 50mm f1.4 Art khiến người tiêu dùng không thể bỏ qua.

Đây là một trong những phát súng đầu cho sự chuyển giao công nghệ tiên tiến của Sigma. Ống kính 35 mm F1. 4 DG HSM là ống kính tiên phong của hãng Sigma có lens full frame 35 mm. Ống kính này được sinh ra vào tháng 11/2012 với những phiên bản rất đầy đủ dành cho máy Nikon, Canon và Sony. Tiêu cự 35 khá gần với tiêu cự 50 mm, nhưng hầu hết những tay máy chuyên nghiệp ít khi thiếu một ống kính có tiêu cự 35 mm. Cùng với độ mở lớn tới 1.4, đây thực sự là lựa chọn với nhiều người thích một ống kính toàn bộ trong 1 thuận tiện, gọn nhẹ. Cùng với mạng lưới hệ thống lấy nét trong IF và động cơ lấy nét siêu êm HSM cho bạn năng lực lấy nét nhanh gọn và đúng chuẩn. Với góc chụp ảnh rộng, ống kính Sigma 35 mm với 9 lá khẩu tròn giúp mang lại hiệu ứng bokeh đẹp, tự nhiên và mịn màng. Kết hợp với lớp trán phủ Super Multi-Layer Coating giúp giảm bóng ma và lóe sáng phân phối hình ảnh sắc nét và có độ tương phản cao dù trong điều kiện kèm theo ngược sáng. sinh ra đã khiến ông trùm Canon 35 mm f / 1.4 L lao đao vì 2 lợi thế cơ bản : chất lượng hình ảnh siêu việt và giá tiền cực kỳ cạnh tranh đối đầu. Nói về chất lượng hình ảnh, phải chứng minh và khẳng định rằng Sigma Art 35 mm cho độ sắc nét còn tốt hơn cả Canon 35 mm f / 1.4 L. Độ cụ thể ngang ngửa, thậm chí còn nhỉnh hơn chút ít. Chất lượng tuyệt vời, phong cách thiết kế thích mắt, tích hợp công nghệ tiên tiến mới, cùng giá tiền khoảng chừng 13 triệu khi mới ra đời, Sigma Art 35 f1. 4 thực sự đã trở thành một lịch sử một thời trong lòng những fan của cả Nikon hay Canon .

detail_img01.jpg

Motor lấy nét Hyper Sonic (HSM) phiên bản mới của Sigma trên 50-100mm f/1.8 Art đã được làm mỏng chỉ còn khoảng 70% so với các ống kính hiện hành, tuy nhiên vẫn cho khả năng lấy nét nhanh và chính xác. Ống kính này cũng được trang bị những lá khẩu với độ bền cao, làm từ polycarbon và flourine. Những lá khẩu với công nghệ mới này sẽ hoạt động vô cùng mượt mà kể cả khi bạn sử dụng chế độ chụp liên tiếp.

detail_img02.jpg

Chiếc ống kính Art mới này cũng được thiết kế để không thay đổi độ dài kể cả khi zoom hoặc lấy nét, luôn luôn bảo toàn độ dài 17cm và nặng xấp xỉ 1,5kg. Một vài thông số khác có thể kể tới như: khoảng cách lấy nét gần nhất là 95cm; sử dụng filter có đường kính 82mm và cũng có colar ring như các ống tele 70-200.

Sigma-50-100mm-f1.8-DC-HSM-Art-Lens.jpg

Dù tích hợp nhiều công nghệ cải tiến, chất lượng thấu kính được nâng cấp, giá thành của Sigma 50-100mm f/1.8 DC HSM Art chỉ rơi vào khoảng 25 triệu. Nếu bạn chưa hiểu vì sao nó rẻ, cứ tưởng tượng chiếc ống kính này giúp bạn làm việc như thể bạn đang sở hữu 3 ống kính của EF Canon: 50 f1.8, 85 f1.8, và 100 f2. Chưa kể những công nghệ mới khiến khả năng lấy nét, độ ổn định của Sigma được tăng lên rất nhiều.

Kết luận:

Có lẽ mới chỉ từ năm 2013 đến nay, tên tuổi của Sigma vẫn chưa thoát khỏi cái mác là hãng ống kính chuyên sản xuất phục vụ cho các hãng máy ảnh khác. Nhưng đối với những người sử dụng kể cả với mục đích phục vụ gia đình hay chụp chuyên nghiệp, thương thì Sigma thực sự đã khiến họ thay đổi suy nghĩ rất nhiều. Chất lượng ống kính ngày càng được nâng cấp, giá thành rẻ, tích hợp nhiều công nghệ, Sigma ngày một chứng minh sản phẩm của mình có thể thay thế bất cứ sản phẩm chính hãng nào cùng phân khúc.

Đầu tiên, nhắc tới ống kính này, chúng ta phải nhắc đến đây là ống kính tele zoom đầu tiên có khẩu độ lớn đến f/1.8. Với tiêu cự được quy đổi trên hệ máy crop vào khoảng 75-150mm (80 – 160mm với Canon), chiếc ống kính này đã bao thầu được toàn bộ các tiêu cự tele hay sử dụng như: 85, 105 và 135mm trong một ống kính duy nhất và với khẩu độ f/1.8 không thay đổi dù bạn có zoom ở tiêu cự nào. Và ngoài việc không thay đổi khẩu độ, Sigma 50-100mm f/1.8 Art còn cho khả năng giữ nguyên điểm nét cho dù bạn có zoom ra hay zoom vào. Ví dụ: Nếu bạn đang zoom rộng hết cỡ, lấy nét một người đâu đó khá xa trong khuôn hình, sau đó zoom vào hết cỡ, thì thật kì diệu là người đó vẫn nét căng mà không cần lấy nét lại. Đây là một tính năng rất được hoan nghênh với những người yêu thích việc quay phim trên máy ảnh DSLR.Motor lấy nét Hyper Sonic (HSM) phiên bản mới của Sigma trên 50-100mm f/1.8 Art đã được làm mỏng chỉ còn khoảng 70% so với các ống kính hiện hành, tuy nhiên vẫn cho khả năng lấy nét nhanh và chính xác. Ống kính này cũng được trang bị những lá khẩu với độ bền cao, làm từ polycarbon và flourine. Những lá khẩu với công nghệ mới này sẽ hoạt động vô cùng mượt mà kể cả khi bạn sử dụng chế độ chụp liên tiếp.Chiếc ống kính Art mới này cũng được thiết kế để không thay đổi độ dài kể cả khi zoom hoặc lấy nét, luôn luôn bảo toàn độ dài 17cm và nặng xấp xỉ 1,5kg. Một vài thông số khác có thể kể tới như: khoảng cách lấy nét gần nhất là 95cm; sử dụng filter có đường kính 82mm và cũng có colar ring như các ống tele 70-200.Dù tích hợp nhiều công nghệ cải tiến, chất lượng thấu kính được nâng cấp, giá thành của Sigma 50-100mm f/1.8 DC HSM Art chỉ rơi vào khoảng 25 triệu. Nếu bạn chưa hiểu vì sao nó rẻ, cứ tưởng tượng chiếc ống kính này giúp bạn làm việc như thể bạn đang sở hữu 3 ống kính của EF Canon: 50 f1.8, 85 f1.8, và 100 f2. Chưa kể những công nghệ mới khiến khả năng lấy nét, độ ổn định của Sigma được tăng lên rất nhiều.Có lẽ mới chỉ từ năm 2013 đến nay, tên tuổi của Sigma vẫn chưa thoát khỏi cái mác là hãng ống kính chuyên sản xuất phục vụ cho các hãng máy ảnh khác. Nhưng đối với những người sử dụng kể cả với mục đích phục vụ gia đình hay chụp chuyên nghiệp, thương thì Sigma thực sự đã khiến họ thay đổi suy nghĩ rất nhiều. Chất lượng ống kính ngày càng được nâng cấp, giá thành rẻ, tích hợp nhiều công nghệ, Sigma ngày một chứng minh sản phẩm của mình có thể thay thế bất cứ sản phẩm chính hãng nào cùng phân khúc.

You may also like

Để lại bình luận