Tổng hợp các vấn đề trên thế hệ Galaxy S20 của Samsung sau hai tháng ra mắt | Tinh tế

Bởi seotoplist
Zoom chia làm hai loại quang (optical) và số (digital), còn lai (hybrid) chỉ là một kỹ thuật bổ trợ bằng phần mềm nhằm tăng hệ số zoom quang của ống kính. Việc “lập lờ đánh lận con đen” giữa các loại zoom thực ra đã được các hãng Trung Quốc áp dụng từ lâu (Xiaomi, BBK), nhưng nay Samsung đã đi theo. Và điều đáng tiếc nhất là hệ số zoom quang 1.06x cùng tiêu cự 28mm của ống 64MP, khiến cho việc tiếp thị nó là ống tele trở thành vô nghĩa, khó chấp nhận (ít nhất với mình).

camera S20 series specs.png

Còn đây là bảng do Anandtech làm, hãy chú ý ống kính 64MP của S20/S20+ (ảnh: Anandtech)

Khả năng AF không không thay đổi .

Về vấn đề lấy nét trên S20 Ultra, có nhiều khả năng hãng không thể sửa triệt để được chỉ bằng phần mềm. Cảm biến 12MP của S20/20+ là loại Dual Pixel truyền thống, không có gì mới, còn 108MP trên S20 Ultra là gộp điểm ảnh với số Megapixel cao nhất hiện nay. Đánh đổi cho độ phân giải kỷ lục đó là hai thứ phải hy sinh – công nghệ Dual Pixel và độ sâu trường ảnh (DoF).

Thứ nhất là lấy nét Dual Pixel (tên đầy đủ là “Dual Pixel PDAF”), thứ đã xuất hiện từ Galaxy S7 đến S20 và chỉ tới S20 Ultra là bị loại bỏ. Đây là công nghệ AF rất hiệu quả trên smartphone và được nhiều hãng áp dụng, giúp ta tự tin bấm chụp hơn. Nhưng các bạn có bao giờ thắc mắc tại sao những camera có Dual Pixel đều chỉ có độ phân giải từ 12MP đến 16MP, còn những camera dùng cảm biến gộp điểm ảnh 48MP cho tới 108MP lại chỉ có PDAF?

Quad Bayer + 2x2 OCL 1.JPG

Bảng phân loại cảm biến hình ảnh (ảnh: Sony)

*Giải thích: Từ trái qua phải lần lượt là cảm biến truyền thống; cảm biến gộp điểm ảnh cấu trúc 2×1 OCL như IMX586, GM1, HMX, HM1,…; cảm biến Dual Pixel như IMX260, IMX363, IMX445, IMX503,…; cảm biến gộp điểm ảnh cấu trúc 2×2 OCL như IMX689. Với cảm biến gộp điểm ảnh thì loại 2×1 OCL chỉ có PDAF còn 2×2 OCL có cả Dual Pixel.

Đây chính là sự đánh đổi được/mất, đã có gộp điểm ảnh và độ phân giải siêu cao thì không có Dual Pixel cũng như ngược lại. Người quyết định cuộc chơi ở đây là Sony và Samsung (LSI) – hai hãng cảm biến smartphone lớn nhất thế giới – chứ không phải Apple, Google, Samsung Electronics,… Còn OmniVision có trụ sở ở Mỹ và công ty mẹ của Trung Quốc thì thị phần lại không đủ lớn. Nếu hai công ty này nói không thể thì buộc các hãng phải chọn một trong hai loại cảm biến, có ưu và nhược riêng.

Với cảm biến gộp điểm ảnh mà S20 Ultra sử dụng, máy có lợi thế tăng độ phân giải lên tới 108MP, tuy nhiên không còn Dual Pixel nữa, dẫn tới hiệu suất AF không bằng các máy có Dual Pixel. Thiếu sót này bộc lộ rõ nhất ở các hoàn cảnh ánh sáng phức tạp hoặc thiếu sáng, đôi khi máy AF hỏng hoặc may mắn hơn là tốc độ chỉ bị chậm đi. Tuy nhiên vẫn có thể nỗ lực cải thiện bằng phần mềm. Một cảm biến 108MP thì phức tạp hơn nhiều 48MP hay 64MP, cần huy động nguồn lực lớn hơn từ thuật toán, ISP, thấu kính để tận dụng.

Khả năng AF của S20 Ultra không xứng đáng với mức giá của nó

Dẫn tới việc máy khó AF chính xác khi chụp vật ở gần. Đấy chính xác là lỗi lấy nét chúng ta đã được báo cáo gần đây. Nhìn chung thì bạn lưu ý đặt máy ở khoảng cách không được dưới 10cm để đảm bảo hệ thống AF hoạt động chính xác. Cộng với vấn đề về Dual Pixel ở trên, hiệu suất AF của Galaxy S20 Ultra không được đánh giá cao bằng S20/S20+ vốn có cảm biến 12MP nhỏ hơn, có thể tích hợp Dual Pixel và hệ thấu kính không gặp vấn đề khi chụp vật thể ở gần.

Rõ ràng cảm biến 108MP là bước nhảy vọt về độ phân giải, nhưng nếu các thành phần khác không theo kịp thì cũng phát sinh nhiều hệ lụy khó giải quyết. Thực ra thì cả trên các máy của Xiaomi cũng đối mặt với chuyện tương tự, khả năng AF không hoàn hảo và đôi khi vẫn trục trặc. Ở đây tác giả bỏ qua việc tăng độ phân giải có thể khiến chụp đêm noise nhiều hơn và tốc độ xử lý lâu hơn.

Phần cứng như chip giải quyết và xử lý tín hiệu ảnh hay thấu kính thì không hề biến hóa, nên chỉ còn kỳ vọng vào thuật toán hoàn toàn có thể cải tổ qua những bản update mới tối ưu được 108MP. Không có Dual Pixel thì cải tổ AF bằng ứng dụng, nhưng size cảm ứng lớn và tiêu cự cố định và thắt chặt thì không hề sửa được. Đó chính là yếu tố thứ hai của camera Galaxy S20 Ultra. Do cảm ứng có size lớn nên độ sâu trường ảnh ( DoF ) bị nông, tiêu cự đã được phong cách thiết kế để chụp hình ở khoảng cách từ 10 cm trở lên. Dẫn tới việc máy khó AF đúng chuẩn khi chụp vật ở gần. Đấy đúng mực là lỗi lấy nét tất cả chúng ta đã được báo cáo giải trình gần đây. Nhìn chung thì bạn chú ý quan tâm đặt máy ở khoảng cách không được dưới 10 cm để bảo vệ mạng lưới hệ thống AF hoạt động giải trí đúng chuẩn. Cộng với yếu tố về Dual Pixel ở trên, hiệu suất AF của Galaxy S20 Ultra không được đánh giá cao bằng S20 / S20 + vốn có cảm ứng 12MP nhỏ hơn, hoàn toàn có thể tích hợp Dual Pixel và hệ thấu kính không gặp yếu tố khi chụp vật thể ở gần. Rõ ràng cảm ứng 108MP là bước nhảy vọt về độ phân giải, nhưng nếu những thành phần khác không theo kịp thì cũng phát sinh nhiều hệ lụy khó xử lý. Thực ra thì cả trên những máy của Xiaomi cũng đương đầu với chuyện tương tự như, năng lực AF không tuyệt đối và đôi lúc vẫn trục trặc. Ở đây tác giả bỏ lỡ việc tăng độ phân giải hoàn toàn có thể khiến chụp đêm noise nhiều hơn và vận tốc giải quyết và xử lý lâu hơn .larger sensor flaw.jpg

Thật khôi hài khi vào năm 2020, các flagship cao cấp nhất của Xiaomi và Samsung lại gặp vấn đề về AF (ảnh: DxOMark)
Màn hình 120Hz chưa khai thác triệt để

Đây cũng là một vấn đề khiến nhiều người tiếc nuối trên thế hệ flagship Samsung năm nay. Độ phân giải QHD+ và tần số quét 120Hz không thể sánh đôi cùng nhau, buộc người dùng lựa chọn giữa

Chỉ cần một bản cập nhật phần mềm để mở khóa

Với một flagship hàng đầu, chuyện không thể khai thác triệt để công nghệ của màn hình khiến nhiều người cảm thấy thất vọng. Đa số đều rất thích trải nghiệm màn hình 120Hz, kể cả phải đánh đổi độ phân giải, cho thấy rõ nhu cầu của người dùng với công nghệ này. Trải nghiệm chắc chắn sẽ trọn vẹn hơn và tăng tính cạnh tranh so với Oppo Find X2, OnePlus 8 Pro.

Đây cũng là một yếu tố khiến nhiều người hụt hẫng trên thế hệ flagship Samsung năm nay. Độ phân giải QHD + và tần số quét 120H z không hề sánh đôi cùng nhau, buộc người dùng lựa chọn giữa [ email protected ] và [ email protected ] Dĩ nhiên tất cả chúng ta biết khi tăng lên 120H z và QHD + đều gây hao tài nguyên hơn, nếu bật cùng lúc sẽ cực kỳ ngốn pin và khiến SoC phải thao tác nhiều hơn. Chỉ cần một bản update ứng dụng để mở khóa [ email protected ] thôi, Samsung hoàn toàn có thể xử lý triệt để yếu tố này. Không rõ vì sao hãng không làm ngay từ đầu hoặc đến giờ đây vẫn chưa chịu làm. Nhất là sau khi BBK có những máy được cho phép chạy 120H z ở độ phân giải cao nhất, người dùng lại càng mong đợi Samsung biến hóa. Với một flagship số 1, chuyện không hề khai thác triệt để công nghệ tiên tiến của màn hình hiển thị khiến nhiều người cảm thấy tuyệt vọng. Đa số đều rất thích thưởng thức màn hình hiển thị 120H z, kể cả phải đánh đổi độ phân giải, cho thấy rõ nhu yếu của người dùng với công nghệ tiên tiến này. Trải nghiệm chắc như đinh sẽ toàn vẹn hơn và tăng tính cạnh tranh đối đầu so với Oppo Find X2, OnePlus 8 Pro .

Chúng ta vẫn chờ Samsung cho phép kích hoạt 120Hz ở độ phân giải cao nhất (ảnh: Phonearena)
Chipset Exynos 990 không xứng tầm

Đây chắc chắn là vấn đề tai tiếng nhất trên thế hệ flagship năm nay. Chuyện dùng song song hai loại chipset và phân phối phiên bản tùy thị trường đã diễn ra từ lâu, nhưng chỉ đến năm nay chúng ta mới thấy người dùng căng thẳng với Samsung đến như vậy. Để tránh xát thêm muối vào nỗi đau của một bộ phận người dùng hàng chính hãng, người hâm mộ Samsung, tác giả sẽ không đi quá sâu vào vấn đề này. Quá tàn nhẫn!

Chúng ta sẽ chỉ điểm lại một số chỉ trích phổ biến về chipset Exynos 990:

  • Hiệu năng kém xa Snapdragon 865.
  • Quản lý năng lượng kém.
  • Quản lý nhiệt độ kém.

Các bạn có thể xem lại một số bài viết trên diễn đàn về Exynos 990 để thấy phản ứng tiêu cực của đa số mọi người. Quả thực, nếu Samsung LSI có thể làm sản phẩm tốt hơn, dù không mạnh bằng sản phẩm Qualcomm nhưng ít nhất cũng bắt kịp trên phương diện quản lý năng lượng và nhiệt độ, có lẽ Exynos 990 đã không bị kỳ thị đến vậy. Đáng tiếc!

[​IMG]
Chênh lệch giữa Exynos 990 và Snapdragon 865 càng khiến người dùng bất mãn (ảnh: Tinh Tế)

Galaxy S20 series đã bị kéo tụt lại khá nhiều bởi chính chipset của Samsung, thiếu tính cạnh tranh so với các flagship chạy Snapdragon 865 cùng tầm. Tất nhiên chỉ chipset thôi thì không quyết định tất cả, giống như A13 “lite” trên iPhone SE 2020, Snapdragon 845 trên Pocophone F1, dù rất mạnh nhưng không thay đổi được sự thật về các mặt khác đã bị cắt giảm khá nhiều.

Thế nhưng iPhone SE 2020 và Pocophone F1 (hay nhiều máy cộp mác “flagship killer”) đều không cùng đẳng cấp với Galaxy S20 series. Với chúng, nhà sản xuất muốn hạ giá thành nên cố tình vứt bỏ mọi thứ chỉ để chạy theo chipset, biến hiệu năng thành điểm sáng cuối cùng vớt vát cho một chiếc máy không trọn vẹn. Nhưng đây là flasghip, tại sao phải thỏa hiệp?

*Cũng có một số thuyết âm mưu cho rằng, chính vì chênh lệch quá lớn giữa Exynos 990 và Snapdragon 865 mà Samsung không kích hoạt 120Hz ở độ phân giải QHD+. Bản Exynos 990 không gánh nổi khối lượng công việc nặng như vậy. Ngoài ra, Exynos 990 cũng bị đặt câu hỏi về khả năng vận hành camera so với Snapdragon 865.

Lần đầu thấy có bài speedtest đầu tư như này

😮

(mới xem PhoneBuff lần đầu)

Tính năng chỉ để quảng cáo !

Năm nay Samsung đẩy mạnh truyền thông về hai tính năng quay video 8K và zoom 100x trên Galaxy S20 Ultra. Chỉ đáng tiếc, cả hai hầu như chỉ để khoa trương hơn là đem lại giá trị sử dụng trong thực tế. Trong hai tính năng, tác giả cho rằng zoom 100x tuy không thực tế nhưng ở khoảng 10x đổ lại vẫn có giá trị sử dụng cao. Và zoom 100x cũng không có đánh đổi lớn khiến chúng ta phải bận tâm. Cứ quên nó đi như chưa từng tồn tại… Rất nhiều tính năng trên smartphone nói chung, gồm cả hãng khác, cũng rơi vào quên lãng.

Tuy nhiên, 8K lại khác, quay 8K thì đáng để nói ở đây. Chính vì ham muốn chạy đua 8K để dẫn đầu công nghệ so với các hãng khác, Samsung đã liều lĩnh đánh đổi một số thứ mà tác giả cho rằng không đáng. Đầu tiên là vấn đề về ống kính 64MP ở trên S20/S20+. Nếu hãng tiếp cận quay 8K trên hai máy này theo cách khác thì đã trang bị được ống tele tiêu chuẩn.

Vô dụng như zoom 100x vẫn tốt hơn gây ra đánh đổi ống tele để lấy góc rộng như quay 8K (ảnh: HiFi Reference)

Còn trên Galaxy S20 Ultra, bản thân cảm biến 108MP đã có vấn đề về AF không ổn định, việc dùng nó để quay 8K rõ ràng sẽ không phải ý tưởng hay. Như đã nói ở trên, cảm biến 108MP phức tạp hơn nhiều 12MP hay 48MP, chưa làm chủ được nó nhưng đã vội vàng trang bị tính năng mới như quay 8K có thể là “ép chín sớm”.

Nếu không muốn loại bỏ quay 8K mà kiên quyết tích hợp lên S20 series, Samsung có thể trang bị cảm biến 48MP hay 64MP lên ống góc siêu rộng và dùng nó để quay 8K, tương tự cách tiếp cận của Sharp AQUOS R5G. Ống kính chính chuyên để chụp quay thông thường, còn ống thứ hai chuyên chụp tele zoom.

Màn hình ngả xanh

Chuyện này mới xảy ra gần đây sau một bản cập nhật vá lỗi bảo mật tháng Tư, cũng như cải thiện phần mềm của máy. Samsung cho biết đã xác định được vấn đề và dừng việc cập nhật, chuẩn bị tung ra bản phần mềm mới giải quyết chuyện này. Chúng ta cũng không cần quá căng thẳng vì trục trặc phần mềm là chuyện bình thường với các hãng, phải qua vài bản vá đầu tiên thì phần mềm mới tương đối ổn định.

Lỗi màn hình ngả xanh không may xả ra trên Galaxy S20 Ultra (ảnh: Samsung Community)

Kết

Trên đây là danh sách các vấn đề bắt gặp trên dòng Galaxy S20 của Samsung. Hy vọng đến năm sau chúng ta không có một bài tương tự như thế này. Và tốt nhất cũng không nên có mẫu flagship nào trong năm nay xuất hiện nhiều vấn đề đến mức, có hẳn bài tổng hợp riêng. Không ai muốn như vậy, phải không nào?

Về việc máy chính hãng không hỗ trợ 5G thì tác giả không đề cập trong bài viết này, bởi cũng quá đủ rồi!

Zoom chia làm hai loại quang ( optical ) và số ( digital ), còn lai ( hybrid ) chỉ là một kỹ thuật hỗ trợ bằng ứng dụng nhằm mục đích tăng thông số zoom quang của ống kính. Việc “ lập lờ đánh lận con đen ” giữa những loại zoom thực ra đã được những hãng Trung Quốc vận dụng từ lâu ( Xiaomi, BBK ), nhưng nay Samsung đã đi theo. Và điều đáng tiếc nhất là thông số zoom quang 1.06 x cùng tiêu cự 28 mm của ống 64MP, khiến cho việc tiếp thị nó là ống tele trở thành không có ý nghĩa, khó đồng ý ( tối thiểu với mình ) .

You may also like

Để lại bình luận